Discussion about this post

User's avatar
Thao Pham's avatar

Hi Anh/Em,

Mình là người được nhắc tới trên báo Lao Động (LĐ). Khi đọc bài báo xong thì chính mình cũng như anh em cảm thấy bức xúc với những gì báo viết. Bài báo vừa sai ở góc nhìn kỹ thuật và gây hiểu lầm về thông điệp truyền tải (ví dụ: sai khái niệm VPN thành MFA ở lần đăng đầu hoặc “giật tít câu view”).

Sau nhiều ngày liên hệ với người phỏng vấn mình để chỉnh sửa bài viết nhưng nhận lại là sự im lặng. Ngày 5/5/2023, mình đã quyết đinh email thẳng tới tòa soạn như sau: https://prnt.sc/nWU0RdH0znV4

Tòa soạn có hứa sẽ cập nhật nhưng toàn soạn chưa sửa đúng với những gì mình muốn truyền đạt dù mình đã phải cẩn thận sửa và đưa vào link Google docs để họ sửa theo.

Về chuyện “**Nguy cơ mất sạch tiền vì chuyển khoản qua wifi miễn phí” -** mình cho rằng đây là cách “giật tít câu view” của giới báo trí. Cái mình muốn truyền thông đến độc giả là những nguy cơ mất an toàn và cách để tự bảo vệ mình, mà báo lôi cái bank ra cho dễ hù người. Ví dụ đơn giản đã có lần mình tận mắt chứng kiến 1 bạn dùng FTP để upload code ngay tại quán cafe → đây chính là các hành động mất an toàn của một người hiểu về công nghệ.

Trước đó, nhiều anh em cũng có trò chuyện với mình để hỏi và mình cũng có giải thích cho rõ thông điệp mình muốn truyền tải khác với báo trí giật tít và nội dung thì sai. Nay tiện bài của anh Thái thì trình bày luôn cho anh em một thể. Cảm ơn anh em đã quan tâm!!!

Expand full comment
Ussqtxu's avatar

Đây là 1 bài toán thú vị. Anh Thái có nghĩ 1 ngày nào đó AI có thể làm 1 cái fact checker có thể run bất kì chỗ nào trên mạng internet? Như bài viết của báo Lao Động về web security là technical thì AI chỉ cần scan qua là fact check được. Còn những cái phức tạp hơn như tin tức thì có thể sẽ challenging hơn, vì tin tức thì không biết đâu là source of truth.

Expand full comment
26 more comments...

No posts